Đây cũng là quan điểm của nhiều bà, nhiều mẹ khi con bắt đầu chuyển sang giai đoạn ăn dặm. Thế là bắt đầu cắt s.ữa mẹ, cho con ăn dặm kết hợp với chuyển sang dùng sct.

Đúng là 5,5 - 6 tháng là giai đoạn phù hợp để cho bé bắt đầu ăn dặm. Còn s.ữa mẹ sau 6 tháng có bị mất chất không, có đảm bảo chất dd cho trẻ hay không?

Sữa mẹ có 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: S.ữa non

S.ữa non sẽ tiết ra sau sinh 48 - 72 giờ. S.ữa non có màu vàng, sánh, đặc. Có rất nhiều chất dd, chấtt đạ.m, chất bé0, vtm và các kh0áng chất. Và đặc biệt có rất nhiều khá.ng th.ể, chất miễnn dị.ch giúp bé khỏe mạnh, vượt qua tuần đầu tiên sau khi được sinh ra.

- Giai đoạn 2: S.ữa chuyển tiếp

Là giai đoạn sau sinh 5 ngày. Lúc đầu, lượng s.ữa trưởng thành rất nhiều do tuyến s.ữa chưa nhận được nhu cầu của em bé.

- Giai đoạn 3: S.ữa trưởng thành

Là giai đoạn khoảng 6 tuần sau sinh. S.ữa trưởng thành có màu trắng đục, loãng hơn so với s.ữa non, tuy nhiên vẫn có độ sánh nhất định. Thành phần trong s.ữa trưởng thành có chứa nhiều pr0tein, chất bé0, chất kích thích miễn_dịch, carb0hydrate, viitamin và chất kh0áng, men và h0rmone đáp ứng nhu cầu dinh_dưỡng vừa đủ cho trẻ

Các bạn nhớ dinh_dưỡng trong s.ữa mẹ trong 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng hay 12 tháng gần như không có sự thay đổi nếu bạn vẫn giữ chế độ ăn uống cân bằng và đủ chất.

Người ta hay nói sau 6 tháng s.ữa bị mất chất. Thực ra, s.ữa mẹ vẫn thế nhưng nhu cầu dd của bé tăng lên vì sự phát triển của bé rất mạnh, quá nhanh nên nguồn dd từ s.ữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu của bé nữa.

Thế nên các bé từ 6 tháng tuổi nên ăn dặm ngoài s.ữa mẹ từ s.ữa ngoài, thực phẩm như cơm, thịt,... thì mới đáp ứng đủ nhu cầu.

Tuy nhiên theo khuyến cáo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO), vẫn nên cho trẻ bú đến 24 tháng tuổi hoặc hơn.

Các bạn nhớ ăn uống đủ chất để đủ chất dinh_dưỡng cho con nhé!

Trương Minh Đạt
Nguồn
Link bài gốc