Thép Hòa Phát Quảng Ngãi đầu ƌộc người dân, mạch nước ngầm và biển hàng năm trời?

Trong Thế Chiến Thứ 2, Hitle dùng khí SO2 giết chết 12.500 người Do Thái. Nay Hòa Phát ngày nào cũng “giúp” dân Quảng Ngãi sống lại thời kì lịch sử đó, bằng biện pháp xả nhiều loại khí thải ra môi trường xung quanh. Trong đó có SO2 và siêu bụi mịn 1 P.M Fe2O3.

Cuối năm 2019, khi người dân bức xúc về những cuộn khói hồng khổng lồ của Hòa Phát, Hòa Phát có Công văn trả lời Chính Quyền tỉnh Quảng Ngãi rằng, đó chỉ là sự cố 30 giây thôi, do công nhân vận hành tay nghề yếu. Từ đó cho đến nay, sự cố 30 giây mà Hòa Phát trả lời với chính quyền cứ lặp đi lặp lại liên tục. Chỉ có khác là Hòa Phát thấy 30 giây, Chính Quyền tỉnh không phản hồi về 30 giây, nhưng có ngày 30 giây kéo dài từ sáng cho tới 22h tối. Có khi 30 giây lại kéo dài từ 22h tối đến 6h sáng. Quả là 30 giây lạ lùng.

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 

Cái nghiêm trọng kế tiếp không nhỏ của Hòa Phát đó là nguy cơ thép Hòa Phát đầu độc nguồn nước ngầm và nước biển.

Để luyện 1.000 tấn thép người ta cần 500 tấn than cốc( than đá sạch đã qua luyện than, xử lý tạp chất). Chi phí làm nguội than cốc sau khi luyện chiếm 10% giá thành của thép thành phẩm nếu làm nguội khô. Làm nguội khô là dùng khí Nito để làm nguội, đây là cách làm nguội phổ biến giúp bảo vệ môi trường rất tốt.

Tuy nhiên, còn một cách làm nguội khác nữa đó là làm nguội ướt. Làm nguội ướt là đổ trực tiếp một lượng nước xuống mớ than cốc vừa luyện xong, đổ ào một cái. Làm nguội ướt chi phí cực rẻ, hầu như bằng 0 nếu cơ sở có đường dẫn xả nước xuống, nước thì lấy từ sông. Mặt tiêu cực của làm nguội ướt là lượng nước sau khi đi qua than cốc thải ra là cực độc.

Hòa Phát đăng kí sản xuất làm nguội khô, nhưng thực tế, trong cơ sở sản xuất của Hòa Phát có dàn làm nguội ướt. Theo như cách lý giải của Hòa Phát thì để dự phòng dàn nguội khô hư hỏng. Vậy tại sao Hòa Phát không lắp luôn dàn làm nguội khô để dự bị. Hai dàn làm nguội khô nếu hoạt động hết công suất mỗi năm vẫn không thể đáp ứng lượng than cốc để sản xuất 4 triệu tấn thép. Với dàn làm nguội ướt thì muốn bao nhiêu cũng được. Trong tương lai, Hòa Phát đang hướng tới sản lượng 9 triệu tấn/năm.

Nếu với dàn làm nguội ướt, sản lượng 4 triệu tấn/ năm, mỗi năm HP tiết kiệm được 4.000 tỷ đồng chi phí làm nguội than cốc. Một nhà máy sản xuất thép như Hòa Phát, vỗ ngực xưng danh sử dụng nước tuần hoàn, không xả thải ra môi trường. Đúng là Hòa Phát không có bất kì một đường ống xả thải nào ra môi trường và biển cả. Tuy nhiên, nước biển gần nhà máy sản xuất thép của Hòa Phát chất lượng giảm hẳn, hải sản không còn, dân Quảng Ngãi phải chọn cách đánh bắt xa bờ đầy rủi ro.

Vậy nước thải của Hòa Phát đi đâu? Có thật là Hòa Phát không xả thải ra môi trường hay không? Vậy tại sao nguồn nước lại ô nhiễm? Chẳng lẽ từ ngày Hòa Phát hoạt động tảo biển cứ nở hoa gây ô nhiễm liên tục hay sao? Có rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề xả thải của Hòa Phát. Có một điều chắc chắn rằng, mỗi ngày, Hòa Phát đều nhận 49.000 m3 nước từ sông Trà Bồng vào. Như vậy dù cho có bốc hơi thì vẫn còn có một lượng cực lớn nước thải.

Không có ống xả thải, không có nước thải đổ ra biển? Vậy trong xây dựng, người ta có cách “ma cô” nào để đẩy nước thải đi, giảm chi phí lọc thải? Đó là một cách cực kỳ tàn nhẫn và độc ác: khoan một đường ống, ngay dưới một vài vị trí khó lường tới, xả thẳng xuống mạch nước ngầm. Hòa Phát nằm sát biển, nếu thực hiện cách này, nước thải một mặt chảy ra biển một cách âm thầm không bị phát hiện. Một mặt ʟan vào mạch nước ngầm. Làng ung thư có nguy cơ cao bắt nguồn từ đây.

3 năm đi vào hoạt động, mỗi ngày nhận vào 49.000m3 nước, tương lai đang nâng công suất để nhận 100.000m3 nước. Cam kết không có đường ống xả thải ra môi trường. Và nước biển ngày càɴɢ xấu đi.

Chính quyền tỉnh Quảng Ngãi sẽ làm sao với Hòa Phát, Bộ Tài Nguyên Môi trường sẽ xử lý ra sao khi hàng trăm ngàn người dân Quảng Ngãi đang chết dần chết mòn với khói ô nhiễm và Biển đang kêu cứu.

Nguồn: Fanpage Có thể bạn chưa biết

Nguồn
Link bài gốc