Xin chia sẻ với các bạn 1 phương pháp chữa cận rất hiệu quả. Các bạn có lẽ sẽ thấy shock vì thấy cách chữa quá đơn giản. Cũng chính vì quá đơn giản, nên mình mới giới thiệu đến các bạn, mong có thể góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ cận thị học đường.
Đây là 1 phương pháp mà bất kì ai cũng có thể áp dụng. Về mặt hiệu quả, mình đã thử nghiệm rất nhiều, hiệu quả ít nhất đạt 80%.
Có nghĩa là 10 người sẽ có ít nhất 8 người có kết quả tuyệt vời sau 1-3 tháng.
Đặc biệt, nếu 1 em học sinh bị cận áp dụng chữa bệnh trong 3 tháng hè, kiêng tivi, điện thoại, sách báo. Thì hiệu quả còn cao hơn rất nhiều.
Có thể các bạn sẽ thấy shock vì những gì các bạn đọc ở dưới có thể ngược lại hoàn toàn so với những gì các bạn được nghe trước đây, ví dụ có thật để đèn sáng là tốt? tại sao đeo kính lại tăng độ? Chỉ cần các bạn đọc kĩ, hiểu bản chất, rồi thử áp dụng là sẽ thấy hiệu quả trong 1 thời gian ngắn.
Có rất nhiều bài tập chữa cận, nhưng trong quá trình áp dụng vào thực tế, mình thấy có 3 bài tập rất hiệu quả, mà chỉ cần 1 bài, nếu tập chuyên cần cũng có khả năng chữa khỏi cận. Nếu tập đủ cả 3 bài thì hiệu quả cao hơn nhiều.
Nhưng đầu tiên, muốn có thể tự chữa khỏi cận, quan trọng nhất, chúng ta bắt buộc cần hiểu chính xác nguyên nhân gốc rễ của cận là gì? Nếu hiểu nguyên nhân thực sự của nó, bạn sẽ tự biết cách chữa mà không cần ai hướng dẫn. Nếu không hiểu, bạn sẽ không đủ niềm tin, và người ta bảo sao bạn sẽ nghe như vậy.
• Vậy cận là gì?
- Với đôi mắt thường, ánh sáng sẽ hội tụ ngay tại võng mạc và đồng tử sẽ mở to để cho ánh sáng đi qua.
- Với đôi mắt cận, do tật khúc xạ, ánh sáng sẽ hội tụ phía trước võng mạc.
Do vậy, nói ngắn gọn, cận thị là lỗi về khúc xạ.
• Vậy yếu tố nào ảnh hưởng đến khúc xạ?
Nhìn vào cấu tạo cầu mắt, ảnh hưởng đến khúc xạ gồm có: đồng tử, thủy tinh thể và giác mạc.
- Giác mạc ảnh hưởng đến khúc xạ thế nào? Người cận thị có giác mạc phồng làm ánh sáng hội tụ không đúng, tây y chữa ngọn bằng cách mài phẳng giác mạc thay cho đôi kính. Sau khi mổ, nếu tái cận, có thể sẽ không thể mổ lần 2 do giác mạc đã quá mỏng không thể mài tiếp.
- Đồng tử ảnh hưởng khúc xạ thế nào: người cận thị thường có lỗ đồng tử bị co lại làm ánh sáng lọt qua không đủ góc độ, đồng tử co lại có thể gây chèn ép thủy tinh thể nằm bên cạnh, khiến thủy tinh thể biến dạng.
* Vậy câu hỏi tiếp theo, cái gì điều khiển đồng tử và giác mạc?
Giác mạc được điều khiển bởi 6 cơ quanh mắt, 6 cơ này nối liền giác mạc. Với người cận thị, thường do nhìn gần, nhìn lâu vào màn hình máy tính, tivi, làm phồng giác mạc. Họ lại không chịu liếc ngang liếc dọc liếc lên liếc xuống để các cơ này hoạt động, do vậy không thể kéo căng giác mạc.
Đến đây bạn đã hình dung được cách chữa cận rồi phải ko?
Cũng chính vì vậy, thay vì phải đi mổ để mài giác mạc, người cận thị có thể tập luyện những cơ này, qua đó kéo thẳng giác mạc, và sẽ làm mắt sáng lên.
Đồng tử (con ngươi) cũng bị ảnh hưởng bởi các cơ, các cơ này làm đồng tử (con ngươi) đóng mở.
Ngoài cơ ra, đồng tử còn bị ảnh hưởng bởi 1 cơ chế khác đó là ánh sáng.
Ánh sáng mạnh sẽ làm đồng tử co lại, ví dụ khi nhìn vào đèn pha hay ánh sáng mạnh, mắt bạn sẽ bị chói và mờ đi. Hoặc nhìn vào màn hình điện thoại sáng, mắt cũng rất nhanh bị căng mỏi.
Cận thì đồng tử co, vậy 1 điều rất mâu thuẫn ở đây là 1 số bác sĩ tây y khuyên để đèn thật sáng. Thực tế, để đèn thật sáng chính là 1 trong những nguyên nhân gây ra cận thị học đường.
Ví dụ thực tế: Trước đây khi chưa có đèn điện, ông cha ta phải học dưới ánh nến, thậm chí phải bắt đom đóm để học, nhưng ông cha ta đâu có bị cận. Bây giờ đèn điện ngày càng sáng hơn, học sinh lại cận nhiều hơn?
Cách đây 20-30 năm, học sinh cấp 1 cận rất hiếm, nhóc nào đeo kính có khi bị cả lớp trêu chọc, thậm chí đó còn là 1 điều rất là hài hước. Nhưng ngày nay, học sinh tiểu học đeo kính các bậc cha mẹ thường coi đó là điều hết sức bình thường, mặc dù rõ ràng điều này không hề bình thường.
Nhưng ngoài các nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất của cận thị đó là cắt kính đo sai. Thậm chí có nhiều học sinh cận 1 độ phải mang kính 4 độ. Tại sao điều này lại nguy hiểm?
Điều nguy hiểm ở đây là nếu đeo kính nặng hơn chỉ 0.5 độ, bạn vẫn thấy bình thường, chỉ cảm giác rõ hơn, và không bị choáng, nếu có choáng nhẹ mắt cũng sẽ nhanh chóng điều chỉnh để thích nghi với kính và tự điều chỉnh tăng độ.
Điều này có nghĩa là gì? nếu cọn bạn cận 1 độ, mà lại đeo kính 1.5 độ, vậy thì mắt của cháu sẽ tự động điều chỉnh để tăng độ, phù hợp với cặp kính mới.
Theo 1 phóng sự VTV1, 95% máy móc không được bảo trì trong khi lẽ ra 1 tháng phải bảo trì ít nhất 1 lần. Ngoài ra ở các cửa hàng kính, họ để ánh sáng rất mạnh, nhiều đèn pha làm đồng tử bạn bị co lại do bị ánh sáng chói.
Ngoài ra có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực như thời tiết, sức khỏe, đói, mệt... Người khỏe mạnh đói hoặc thức khuya nhiều còn thấy hoa mắt huống chi người cận là người có đôi mắt rất nhạy cảm. Nhiều người bị hiện tượng cận giả do thức khuya nhiều, thiếu dinh dưỡng làm mắt bị mờ, khi đi khám phải đeo kính cận và càng ngày càng bị nặng hơn.
Đến đây, có lẽ bạn đã biết cách chữa cận?
Đơn giản là chỉ cần xử lý mọi nguyên nhân dẫn đến cận là bạn sẽ khỏi cận. Hoặc ít nhất là không bao giờ lo tăng độ.
Chỉ cần chú ý 12 điều dưới đây, chắc chắn bạn sẽ không bao giờ tăng độ dù không có thời gian tập luyện, lý do tại sao thì như mình đã nói ở trên:
Điều 1. Khi mệt, đói, buồn ngủ, ôn thi... không đi cắt kính. Lý do vì sao thì bạn đã hiểu?
2. Đôi khi nhìn mờ là do kính để lâu bị oxi hóa, trày xước làm mình nhìn mờ chứ không phải tăng độ cận.
3. Tại sao bác sĩ nói muốn không tăng độ thì phải đeo kính? Bởi vì đối với trẻ em nếu không đeo kính thì cháu sẽ nheo mắt để cố nhìn lên bảng, nheo mắt làm co đồng tử mới là nguyên nhân tăng độ, với người lớn, nếu làm chủ được sự nheo mắt thì không cần đeo kính.
4. Khi chơi đùa thư giãn không cần đeo kính.
5. Khi học bài nhìn gần nếu độ cận dưới 3 độ cũng không cần đeo kính, nhìn gần nhìn rõ rồi thì đâu cần đeo kính để làm mắt căng thêm, không có ai cứ kè kè đôi kính mọi lúc mà khỏi cận cả,
6. Khi học bài nhìn gần nếu độ cận trên 3 độ thì có thể đeo kính nhưng phải trừ đi khoảng 2-2.5 độ. Ví dụ bạn cận 4 độ thì khi học bài nhìn gần hãy đeo kính 1.5- 2 độ.
7. Khi đi học nhìn lên bảng không rõ mới cần đeo kính để khỏi nheo mắt, nhưng phải đeo kính với độ thấp hơn độ cận của mắt khoảng 0.25-0.5 độ, kết hợp với việc tập chữa cận, và mắt sẽ tự điều chỉnh để thích nghi với kính. Đeo kính sao cho nhìn hơi mờ 1 chút mà không cần nheo mắt là ổn.
8. Những ai độ cận 0.75 độ trở xuống thì không cần đeo kính.
9. Khi phải làm việc trong 1 thời gian dài trước màn hình máy tính, điện thoại cần chớp mắt thường xuyên để kích thích tuyến lệ, tránh khô mắt. Khi tập trung làm việc, số lần chớp mắt chỉ bằng 1/3 so với thông thường. Nghe nói nhiều game thủ nắm được bí quyết này chơi game thâu đêm suốt sáng mà không bị cận (không khuyến khích).
10. Không để đèn sáng quá, vì sáng quá làm đồng tử co lại sẽ làm tăng độ cận, nên để đèn chụp, giảm độ sáng, hơi cách xa vở.
Nhưng tất nhiên không để quá tối đến mức phải căng mắt lên nhìn.
11. Dùng phần mềm flux tải về điện thoại máy tính để tránh tia blue rất làm hại mắt.
12. Ăn đủ dưỡng chất, chọn phương pháp ăn uống có khả năng chữa lành, kết hợp thải độc, thỉnh thoảng ngồi lâu nên vận động vai gáy để lưu thông tốt đưa máu lên nuôi mắt.
Điều này dễ hiểu phải không bạn? vì muốn chữa lành bất kể bệnh nào cũng cần cung cấp đúng nguyên liệu hỗ trợ chữa lành.
Ngoài 12 chú ý trên, mình thường dùng 3 bài tập để chữa cận nhanh khỏi gồm: bài tập cơ mắt và bài ngắm trăng sao, và bài tập sử dùng huyệt. Chỉ cần 1 trong 3 bài này thôi nếu kiên trì cũng có thể khỏi cận. (Ngoài ra có 1 số cách tuyệt vời khác nhưng mình ko cách gì truyền tải qua bài viết được)
Bài tập đơn giản nhất trong 3 bài là bài ngắm trăng sao. Bài này tập thế nào? Chỉ đơn giản là hàng ngày ngồi ngước căng mắt lên ngắm trăng, hoặc Sao , Nếu không có trăng sao thì nhìn vào 1 điểm nào đó trên bầu trời khoảng 15 đến 30 phút mỗi ngày. Rất đơn giản nhưng lại có thể chữa khỏi cận.
Vậy cơ sở chữa cận của phương pháp ngắm trăng này là gì?
1. Bởi vì cận là do ánh sáng mạnh làm co đồng tử. Ngắm trăng đương nhiên là khi trời tối, bóng tối giúp làm mở rộng đồng tử.
2. Cận thường do nhìn xuống lâu, làm cơ mắt không hoạt động sẽ co lại. Ngước mắt lên để kéo căng cơ phía dưới.
3. Khi ngắm trăng thường tập trung thư giãn, hấp thụ năng lượng từ mặt trăng, mạnh gấp 7 lần năng lượng mặt trời.
4. Cận thường do nhìn gần nhiều, ngắm trăng giúp giảm cận bằng cách tập nhìn xa.
Chú ý khi thực hiện bài ngắm trăng:
1. Ngước mắt căng hết cỡ để kéo cơ mắt
2. Khi ngắm vài phút nhìn xuống dưới cho mắt nghỉ
3. Nên chớp mắt thường xuyên khi ngắm cho tuyến lệ hoạt động và giúp thư giãn mắt
4. Nên nhỏ nước dừa cung cấp dưỡng chất cho mắt.
Còn 1 bài tập nữa các bạn hãy tập cùng bài tập ngắm trăng. Bài tập nào thì chắc bạn đã đoán ra phải ko? Đó chính là bài tập để kéo cơ mắt. Vì như trên đã nói, cơ mắt là yếu tố quyết định để tác động vào đồng tử và giác mạc (nguyên nhân cận thị)
Cách tập: liếc mắt hết cỡ sang trái, sang phải, lên trên, xuống dưới, chéo lên trên bên trái, bên phải, chéo xuống dưới bên trái, chéo xuống dưới bên phải. Đảo mắheo vòng tròn xuôi chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ.
Bạn có thể tập đảo 7 lần tất cả các chiều như trên, nghỉ ngơi massage mắt, rồi lại tập đợt 2, đợt 3.
Bạn nhớ bắt buộc phải chọn 1 chế độ ăn uống đúng có khả năng chữa lành nhé.
Trong quá tình tập luyện, bạn có thể kết hợp với đeo kính số giảm dần, để mắt làm quen, cứ như vậy, cứ giảm cho đến khi bỏ hẳn kính đi.
Chúc bạn thành công.