# Dạng tranh chấp số 1 là tranh chấp ngay trong nội bộ gia đình

Ví dụ bố đồng ý bán nhưng con không đồng ý bán hay là vợ chồng, hay anh em trong nhà mâu thuẫn bất đồng quan điểm.

leftcenterrightdel
 Ảnh minh họa

Tuy nhiên do cái tài sản có một người đứng tên và người ta vẫn sang tên cho bạn, vẫn bán bất động sản cho bạn thì sau khi mà bạn mua xong thì bạn bắt đầu gặp rắc rối với các thành viên khác trong gia đình .

# Kiểu rủi ro số 2: Tranh chấp với hàng xóm

Ví dụ bạn mua xong miếng đất, sau khi mua xong rồi thì ông hàng xóm mới sang bảo với bạn là bạn đã xây lấn 1m đất chẳng hạn thì cái đó xếp vào rủi ro trong việc tranh chấp với hàng xóm là rủi ro số 2.

# Rủi ro số 3: Tranh chấp với chính quyền

Ví dụ có miếng đất này chẳng hạn thế thì chủ đất người ta bảo là đất này là đất của tôi do tôi khai hoang.

Tuy nhiên chính quyền thì bảo không đất đấy là thuộc về xã thuộc về huyện ví dụ như vậy.

Thì đó bạn có thể liên quan đến tranh chấp thứ 3 tranh chấp với địa phương với chính quyền.

# Rủi ro thứ 4: Tranh chấp với các tổ chức tài chính hay là các công ty tài chính , cầm đồ cho vay.

Nguồn: Nguyễn Thành Tiến


Nguồn
Link bài gốc